• ĐỊNH NGHĨA VỀ SỰ “ NGON “ CỦA CÁC CỤ THỜI XA XƯA NHƯNG MÀ CŨNG “ LẠ LẮM “

    CAU PHƠI TÁI , GÁI ĐOẠN TANG , CHIM RA RÀNG , GÀ MÁI GHẸ

    1 . Cau phơi tái

    Miếng trầu ngon bao giờ cũng đủ vị: cay nồng của lá trầu, chua ngọt của hạt cau, đậm đà của vôi, chát bùi của rễ vỏ và cả vị đắng của thuốc lào. Người ta gọi ăn trầu đủ vị như thế là “ăn trầu thuốc”, còn thông thường chỉ có ba thứ là trầu, cau và vôi.
    Cau phơi tái sẽ giảm vị hăng của cau tươi và giảm bớt nước sẽ khiến vị ngon đậm đà hơn .

    2 . Gái đoạn tang

    Trong thời xa xưa có quy định phụ nữ trong thời gian chịu tang chồng trong khoảng thời gian 3 năm (thường chỉ 27 tháng). không được qu.an h.ệ thân tình với người ngoại tộc khác giới, đặc biệt, không được kết hôn hay qu.an h.ệ x.ác th.ịt (với ai đó) nếu chưa đoạn tang , mãn tang , xả tang ( hết thời kỳ chịu tang ) .
    Thực tế, tâm trạng của "gái đoạn tang" biểu hiện qua nhiều mặt: 1) yên lòng, thoải mái về tâm lí sau khi thực hiện một nghĩa vụ cao cả (theo giáo lí phong kiến) là giữ tròn đạo nghĩa; 2) trở thành người tự do trong việc "đi bước nữa" (nếu có cơ hội “làm lại cuộc đời”); 3) khát khao tình cảm nói chung .

    3 . Chim ra ràng

    Chim ra ràng là chim non mới nở được khoảng 10 đến 15 ngày .
    Theo y học cổ truyền thì chim ra ràng là loại thực phẩm không độc, hơi ấm, tính bình, vị mặn rất tốt để bồi bổ cơ thể, tăng cường khí huyết, kích thích tiêu hóa.
    ( Thông thường là chim bồ câu )

    4 . Gà mái ghẹ

    Theo các cụ thì gà mái ghẹ là gà mái non sắp đẻ lứa đầu. Loại gà mái này có thịt mềm, thơm ngon và đặc trưng nhất là có buồng trứng gồm rất nhiều trứng nhỏ bên trong.
    Loại gà này do chưa thành thục (còn non) nên thịt mềm chứ không dai và được đánh giá là một loại gà ngon. Trong y học cổ truyền, gà mái ghẹ cũng được đánh giá là một loại thực phẩm bổ dưỡng hơn các loại gà thông thường.

    P/s : Theo bạn thì sự “ ngon “ thời hiện tại gồm những thứ gì và bạn đã được trải nghiệm sự “ ngon “ gì rồi ?
    ……
    ( Sưu tầm )

    #KiếnThức
    #KienThucThuVi
    #KiếnThứcThúVị



    ĐỊNH NGHĨA VỀ SỰ “ NGON “ CỦA CÁC CỤ THỜI XA XƯA NHƯNG MÀ CŨNG “ LẠ LẮM “ CAU PHƠI TÁI , GÁI ĐOẠN TANG , CHIM RA RÀNG , GÀ MÁI GHẸ 1 . Cau phơi tái Miếng trầu ngon bao giờ cũng đủ vị: cay nồng của lá trầu, chua ngọt của hạt cau, đậm đà của vôi, chát bùi của rễ vỏ và cả vị đắng của thuốc lào. Người ta gọi ăn trầu đủ vị như thế là “ăn trầu thuốc”, còn thông thường chỉ có ba thứ là trầu, cau và vôi. Cau phơi tái sẽ giảm vị hăng của cau tươi và giảm bớt nước sẽ khiến vị ngon đậm đà hơn . 2 . Gái đoạn tang Trong thời xa xưa có quy định phụ nữ trong thời gian chịu tang chồng trong khoảng thời gian 3 năm (thường chỉ 27 tháng). không được qu.an h.ệ thân tình với người ngoại tộc khác giới, đặc biệt, không được kết hôn hay qu.an h.ệ x.ác th.ịt (với ai đó) nếu chưa đoạn tang , mãn tang , xả tang ( hết thời kỳ chịu tang ) . Thực tế, tâm trạng của "gái đoạn tang" biểu hiện qua nhiều mặt: 1) yên lòng, thoải mái về tâm lí sau khi thực hiện một nghĩa vụ cao cả (theo giáo lí phong kiến) là giữ tròn đạo nghĩa; 2) trở thành người tự do trong việc "đi bước nữa" (nếu có cơ hội “làm lại cuộc đời”); 3) khát khao tình cảm nói chung . 3 . Chim ra ràng Chim ra ràng là chim non mới nở được khoảng 10 đến 15 ngày . Theo y học cổ truyền thì chim ra ràng là loại thực phẩm không độc, hơi ấm, tính bình, vị mặn rất tốt để bồi bổ cơ thể, tăng cường khí huyết, kích thích tiêu hóa. ( Thông thường là chim bồ câu ) 4 . Gà mái ghẹ Theo các cụ thì gà mái ghẹ là gà mái non sắp đẻ lứa đầu. Loại gà mái này có thịt mềm, thơm ngon và đặc trưng nhất là có buồng trứng gồm rất nhiều trứng nhỏ bên trong. Loại gà này do chưa thành thục (còn non) nên thịt mềm chứ không dai và được đánh giá là một loại gà ngon. Trong y học cổ truyền, gà mái ghẹ cũng được đánh giá là một loại thực phẩm bổ dưỡng hơn các loại gà thông thường. P/s : Theo bạn thì sự “ ngon “ thời hiện tại gồm những thứ gì và bạn đã được trải nghiệm sự “ ngon “ gì rồi ? …… ( Sưu tầm ) #KiếnThức #KienThucThuVi #KiếnThứcThúVị



    0 Comentários ·0 Compartilhamentos ·17KB Visualizações
  • MỘT BÀI THƠ ĐẶC BIỆT KỲ LẠ Đ.ỘC ĐÁO VỚI 8 CÁCH ĐỌC KHÁC NHAU MÀ VẪN GIỮ NGUYÊN Ý NGHĨA

    (Không tin các bạn đọc thử sẽ thấy nó kỳ lạ thế nào)

    Tiếng Việt của chúng ta thật tuyệt vời !
    Phải nói là bái phục bài thơ lạ kỳ này, hiện có 1 vài tài liệu cho rằng đây là bài "Mến cảnh xuân" (thơ Đường) của Hàn Mặc Tử.

    Ta cùng "chiêm ngưỡng" vẻ đ.ộ.c đáo của bài thơ này nhé:

    1. Bài thơ gốc:

    Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời
    Thú vui thơ r.ư.ợ.u chén đầy vơi
    Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
    Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi
    Qua lại khách chờ sông lặng sóng
    Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
    Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
    Tha thướt bóng ai m.ắt mỉm cười.

    2. Đọc ngược bài gốc từ dưới lên:

    Cười mỉm m.ắt ai bóng thướt tha
    Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa
    Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược
    Sóng lặng sông chờ khách lại qua
    Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá
    Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa
    Vơi đầy chén r.ư.ợ.u thơ vui thú
    Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta.

    3. Bỏ 2 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc,
    (Sẽ có một bài ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng):

    Cảnh xuân ánh sáng ngời
    Thơ r.ư.ợ.u chén đầy vơi
    Giậu trúc cành xanh biếc
    Hương xuân sắc thắm tươi
    Khách chờ sông lặng sóng
    Thuyền đợi bến đông người
    Tiếng hát đàn trầm bổng
    Bóng ai m.ắt mỉm cười.

    4. Bỏ 2 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, đọc ngược từ dưới lên (ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng) :

    M.ắt ai bóng thướt tha
    Đàn hát tiếng ngân xa
    Bến đợi thuyền xuôi ngược
    Sông chờ khách lại qua
    Sắc xuân hương quyện lá
    Cành trúc giậu cài hoa
    Chén r.ư.ợ.u thơ vui thú
    Ánh xuân cảnh mến ta.

    5. Bỏ 3 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc :

    Ta mến cảnh xuân
    Thú vui thơ r.ư.ợ.u
    Hoa cài giậu trúc
    Lá quyện hương xuân
    Qua lại khách chờ
    Ngược xuôi thuyền đợi
    Xa ngân tiếng hát
    Tha thướt bóng ai.

    6. Bỏ 3 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc, ta đọc ngược từ dưới lên :

    Cười mỉm m.ắt ai
    Bổng trầm đàn hát
    Người đông bến đợi
    Sóng lặng sông chờ
    Tươi thắm sắc xuân
    Biếc xanh cành trúc
    Vơi đầy chén r.ư.ợ.u
    Ngời sáng ánh xuân.

    7. Bỏ 4 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc :

    Ánh sáng ngời
    Chén đầy vơi
    Cành xanh biếc
    Sắc thắm tươi
    Sông lặng sóng
    Bến đông người
    Đàn trầm bổng
    M.ắ.t mỉm cười.

    8. Bỏ 4 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, ngược từ dưới lên :

    Bóng thướt tha
    Tiếng ngân xa
    Thuyền xuôi ngược
    Khách lại qua
    Hương quyện lá
    Giậu cài hoa
    Thơ vui thú
    Cảnh mến ta.

    Khi đọc bài thơ này ta không chỉ vô cùng khâm phục tác giả của bài thơ, mà chắc chắn sẽ càng thêm yêu quý và cùng nhau phải giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt nhé mọi người!
    Chúc những gì tốt đẹp nhất sẽ đến với tất cả các bạn và gia đình
    …..
    ( Sưu tầm )

    #KiếnThức
    #KienThucThuVi
    #KiếnThứcThúVị
    MỘT BÀI THƠ ĐẶC BIỆT KỲ LẠ Đ.ỘC ĐÁO VỚI 8 CÁCH ĐỌC KHÁC NHAU MÀ VẪN GIỮ NGUYÊN Ý NGHĨA (Không tin các bạn đọc thử sẽ thấy nó kỳ lạ thế nào) Tiếng Việt của chúng ta thật tuyệt vời ! Phải nói là bái phục bài thơ lạ kỳ này, hiện có 1 vài tài liệu cho rằng đây là bài "Mến cảnh xuân" (thơ Đường) của Hàn Mặc Tử. Ta cùng "chiêm ngưỡng" vẻ đ.ộ.c đáo của bài thơ này nhé: 1. Bài thơ gốc: Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời Thú vui thơ r.ư.ợ.u chén đầy vơi Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi Qua lại khách chờ sông lặng sóng Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng Tha thướt bóng ai m.ắt mỉm cười. 2. Đọc ngược bài gốc từ dưới lên: Cười mỉm m.ắt ai bóng thướt tha Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược Sóng lặng sông chờ khách lại qua Tươi thắm sắc xuân hương quyện lá Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa Vơi đầy chén r.ư.ợ.u thơ vui thú Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta. 3. Bỏ 2 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc, (Sẽ có một bài ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng): Cảnh xuân ánh sáng ngời Thơ r.ư.ợ.u chén đầy vơi Giậu trúc cành xanh biếc Hương xuân sắc thắm tươi Khách chờ sông lặng sóng Thuyền đợi bến đông người Tiếng hát đàn trầm bổng Bóng ai m.ắt mỉm cười. 4. Bỏ 2 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, đọc ngược từ dưới lên (ngũ ngôn bát cú, luật bằng vần bằng) : M.ắt ai bóng thướt tha Đàn hát tiếng ngân xa Bến đợi thuyền xuôi ngược Sông chờ khách lại qua Sắc xuân hương quyện lá Cành trúc giậu cài hoa Chén r.ư.ợ.u thơ vui thú Ánh xuân cảnh mến ta. 5. Bỏ 3 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc : Ta mến cảnh xuân Thú vui thơ r.ư.ợ.u Hoa cài giậu trúc Lá quyện hương xuân Qua lại khách chờ Ngược xuôi thuyền đợi Xa ngân tiếng hát Tha thướt bóng ai. 6. Bỏ 3 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc, ta đọc ngược từ dưới lên : Cười mỉm m.ắt ai Bổng trầm đàn hát Người đông bến đợi Sóng lặng sông chờ Tươi thắm sắc xuân Biếc xanh cành trúc Vơi đầy chén r.ư.ợ.u Ngời sáng ánh xuân. 7. Bỏ 4 chữ đầu mỗi câu trong bài gốc : Ánh sáng ngời Chén đầy vơi Cành xanh biếc Sắc thắm tươi Sông lặng sóng Bến đông người Đàn trầm bổng M.ắ.t mỉm cười. 8. Bỏ 4 chữ cuối mỗi câu trong bài gốc, ngược từ dưới lên : Bóng thướt tha Tiếng ngân xa Thuyền xuôi ngược Khách lại qua Hương quyện lá Giậu cài hoa Thơ vui thú Cảnh mến ta. Khi đọc bài thơ này ta không chỉ vô cùng khâm phục tác giả của bài thơ, mà chắc chắn sẽ càng thêm yêu quý và cùng nhau phải giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt nhé mọi người! Chúc những gì tốt đẹp nhất sẽ đến với tất cả các bạn và gia đình ….. ( Sưu tầm ) #KiếnThức #KienThucThuVi #KiếnThứcThúVị
    0 Comentários ·0 Compartilhamentos ·17KB Visualizações
  • Pablo the lonley seahorse
    Pablo the lonley seahorse
    0 Comentários ·0 Compartilhamentos ·17KB Visualizações
  • The baby who was born, operated on, and returned to the womb to be born again.
    The baby who was born, operated on, and returned to the womb to be born again.
    0 Comentários ·0 Compartilhamentos ·17KB Visualizações
  • Wait, what’s that price?
    Wait, what’s that price?
    0 Comentários ·0 Compartilhamentos ·17KB Visualizações
  • A Diddy fan…
    A Diddy fan…
    0 Comentários ·0 Compartilhamentos ·17KB Visualizações
  • How it feels sometimes
    How it feels sometimes
    0 Comentários ·0 Compartilhamentos ·17KB Visualizações
  • *types in what the place is called*
    *types in what the place is called*
    0 Comentários ·0 Compartilhamentos ·17KB Visualizações